-
-
Chăn nuôi An toàn sinh học cho lợn địa phương (giống lợn Hương) là biện pháp phòng chống dịch hiệu quả
-
Tăng cường biện pháp kỹ thuật phòng, chống nắng nóng cho lợn vào mùa Hè
-
Hướng dẫn phòng, chống nắng nóng cho vật nuôi, thuỷ sản
-
Chiến lược kiểm soát bệnh Dại tại Việt Nam trong giai đoạn 2026 – 2030
Chương trình quốc gia khống chế, tiến tới loại trừ bệnh Dại, giai đoạn 2017 – 2021 đã kết thúc vào cuối tháng 12 năm 2021 và đạt được những kết quả đáng khích lệ: Tình hình bệnh dại trên động vật có 41 tỉnh, thành phố báo cáo phát hiện và xử lý tổng cộng 15.082 con chó, trung bình mỗi năm xử lý 3.016 con chó (dao động từ 1.294 con năm 2021 đến 3.979 con năm 2019) dịch bệnh xảy ra rải rác tại các địa phương, không theo mùa vụ, chỉ là các ổ dịch đơn lẻ, không lây ra diện rộng. Đối với bệnh Dại trên người, trong giai đoạn này cả nước ghi nhận 378 người tử vong vì bệnh dại tại 52/63 tỉnh, thành phố, tung bình mỗi năm có 76 người tử vong vì bệnh Dại, giảm 15 % so với giai đoạn 2012-2016. Kết quả trên cho thấy sự quan tâm, chỉ đạo tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý đàn chó nuôi, theo dõi, giám sát, phát hiện và động vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh Dại của các cấp chính quyền và cơ quan chuyên môn tại các địa phương.
-
Lịch phòng bệnh bằng vắc-xin cho gà
Công tác quản lý dịch bệnh cho đàn vật nuôi trở nên rất quan trọng, quyết định tới hiệu quả chăn nuôi. Sử dụng vắc-xin để chủ động phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi được xem là một trong những biện pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn cho người chăn nuôi. Bài viết giới thiệu lịch tiêm phòng cho gà từ khi mới nở.
-
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO THUỶ SẢN BẰNG THẢO DƯỢC
-
Tăng cường sức khoẻ cho vật nuôi khi thời tiết giá rét
-
Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh Viêm da nổi cục trên trâu bò tại tỉnh Cao Bằng
Bệnh Viêm da nổi cục (tên tiếng Anh là Lumpy Skin Disease – viết tắt là LSD) là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút thuộc họ Poxviridae gây ra trên trâu, bò. Vi rút không gây bệnh trên người. Đường truyền lây chủ yếu qua côn trùng đốt như muỗi, ruồi, ve; bệnh cũng có thể lây truyền do vận chuyển trâu, bò mang mầm bệnh, sử dụng chung máng uống, khu vực cho ăn, sữa, tinh dịch và qua tiếp xúc trực tiếp . Thời gian ủ bệnh trung bình khoảng 4 - 14 ngày.
-
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RÉT CHO THUỶ SẢN NUÔI TRONG VỤ ĐÔNG